Bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ tiêu biểu cho phong trào Thơ mới, mượn hình tượng con hổ sa cơ để nói lên nỗi tủi nhục và khát vọng tự do.
Bài thơ “Khi con tu hú” của tác giả Tố Hữu thể hiện khát khao tự do mãnh liệt của người chiến sĩ cách mạng đang phải sống trong cảnh tù đầy.
Bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu đã thể hiện chân thật và cảm động mối tình đồng chí sâu sắc, bền chặt trong thời kì kháng chiến chống Pháp.
Văn tế Phan Châu Trinh được Phan Bội Châu thảo khi đang bị giam lỏng ở Huế, bày tỏ tấm lòng tiếc thương của ông đối với nhà chí sĩ yêu nước.
Bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan mượn khung cảnh nơi hoang sơ, vắng lặng để nói lên nỗi lòng nhớ nước thương nhà của tác giả.
Truyện thơ Nôm “Bích Câu kỳ ngộ” kể về chuyện xảy ra thời Hậu Lê giữa chàng học trò Tú Uyên gặp gỡ và kết duyên với nàng tiên nữ Giáng Kiều.
Truyện thơ Nôm “Nhị độ mai” gồm 2816 câu lục bát, nội dung dựa theo câu chuyện “Trung hiếu tiết nghĩa nhị độ mai truyện” của Trung Quốc.
“Pit put… Cheng choong” là bài hát dân ca của dân tộc Xơ Đăng, miêu tả sự hòa hợp giữa con người với thiên nhiên khi lên nương làm rẫy.
“Tiếng hát mồ côi” là bài dân ca H’mông nói về cảnh ngộ của đôi trai gái mồ côi và mong ước được nên duyên để cùng nhau xây dựng cuộc sống.